Kế Toán Tổng Hợp Định khoản - Hạch toán Hướng dẫn cách xử lý và hạch toán hàng bán bị trả...

Hướng dẫn cách xử lý và hạch toán hàng bán bị trả lại

394
Hướng dẫn cách xử lý và hạch toán hàng bán bị trả lại

Các thông tin chính của hạch toán hàng bán trả lại là gì? Làm sao có thể hạch toán chính xác nhất? Để hiểu rõ hơn vấn đề trên bây giờ chúng ta sẽ tìm rõ nhé.

Bài viết nguồn: Cách hạch toán hàng bán bị trả lại, xử lý hàng bán bị trả lại như thế nào?

Hướng dẫn cách xử lý và hạch toán hàng bán bị trả lại

Hàng bị trả lại ảnh hưởng như thế nào đến các bên?

Hiện nay đối với những sản phẩm bị khách hàng trả lại do vi phạm một số vấn đề. Vấn đề liên quan đến chủng loại, phẩm chất hoặc quy cách nên bị trả về cho người bán. Vì số lượng hàng hóa bị trả về có sự ảnh hưởng lớn đến với doanh thu. Ảnh hưởng không nhỏ với nhà buôn bán và kế toán phải xử lý khoản hàng bán bị trả lại.

Hiện nay, bao gồm có hai bên đó là bên bán hàng và bên mua hàng, cụ thể như sau:

Đối với bên bán hàng

Nếu như hàng hóa bị trả lại là những hàng hóa được bên bán xác định xuất ra để bán. Thế nhưng do một số vấn đề vi phạm đến những ký kết hoặc giao hẹn giữa hai bên. Như hàng kém chất lượng, hàng bị sai quy cách,… Việc hàng hóa bị trả lại như thế sẽ ảnh hưởng đến doanh thu cả kỳ, giảm giá hàng hóa,…

Cách tốt nhất để bên bán có thể tiêu thụ được sản phẩm là giảm giá hàng hóa bị trả lại.

Đối với bên mua hàng

Nếu như bên mua muốn có quyền trả lại hàng hóa thì trước tiên cần phải xuất trình giấy tờ. Các giấy tờ liên quan đó là giấy tờ mua hóa hàng hóa bên bán. Trong trường hợp giá xuất và giá mua phải giống nhau theo đúng như trên hóa đơn. Trường hợp đối tượng mua là cá nhân thì cần có giấy ký kết, ghi rõ số lượng hàng hóa mua.

Hướng dẫn cách hạch toán hàng bán trả lại

Hướng dẫn cách hạch toán hàng bán trả lại cho người mới bắt đầu

Về phía doanh nghiệp 

Có 2 trường hợp xảy ra về phía doanh nghiệp bán hàng:

  • Trường hợp 1:

Nếu trong trường hợp những doanh nghiệp sử dụng phương pháp ghi thường xuyên những hàng trong kho. Khi đó sẽ ghi Nợ TK 156 sẽ là hàng hóa và Có TK 632 là giá vốn hàng hóa. Còn lại là Nợ TK 155 là thành phẩm.

  • Trường hợp 2:

Nếu doanh nghiệp thường xuyên sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ tính hàng trong kho. Khi đó sẽ ghi Có TK 632 là vốn hàng hóa, Nợ TK 611 là mua hàng.

Thanh toán hàng hóa bị trả lại đối với bên mua được chia làm 2 trường hợp:

  • Trường hợp thứ nhất

Với những hàng hóa được doanh nghiệp mua theo thuế GTGT. Khi đó sản phẩm cũng phải chịu thuế GTGT. Sẽ được ghi Nợ TK 3331 là số thuế GTGT hàng bị trả lại. Nợ TK 531 là gián bán sản phẩm ban đầu khi chưa có thuế GTGT. Cuối cùng là Có TK 111, 112 và 131,…

  • Trường hợp thứ hai

Hoàn toàn ngược lại đối với trường hợp sản phẩm không chịu thuế GTGT, có cách ghi như sau. Nợ TK 531 là doanh thu của hàng bị trả lại và còn có những tài khoản như 111, 112, 131,…

Cuối cùng để hạch toán được doanh thu bị giảm ta chỉ cần Nợ TK 511 chia Có TK 531. Sẽ ra được doanh thu hàng trả lại, thực hiện khá đơn giản.

Về phía bên người mua hàng

  • Bên mua hàng cũng tương tự như bên bán hàng. Nếu như bên mua sử dụng phương pháp thường xuyên để kê khai thì được ghi như sau. Có TK 156, Có TK 1331 và không thể thiếu nợ TK 331, 111 và 112.
  • Bên mua sử dụng phương pháp định kỳ để kiểm kê thì sẽ được ghi. Có TK 611, Nợ TK 331, 111, 112.
  • Bên mua cũng khá tương tự bên bán, nhưng cũng có những phần khác nhau rõ rệt. Vì vậy chúng ta phải hết sức lưu ý khi ghi các TK Nợ, TK Có cho phù hợp. Hạch toán trả lại cho từng bộ phận rất quan trọng. Dựa trên hướng dẫn cụ thể trên bạn sẽ dễ dàng hạch toán được nhanh chóng, không sai sót.

Trên đây bài viết đã cung cấp đến cho bạn tất cả thông tin về hạch toán hàng bán trả lại. Nếu như bạn còn đang loay hoay vẫn chưa tìm được ra giải pháp và chưa tìm được cách. Hãy tham khảo bài viết trên để trau dồi thêm cho mình những kinh nghiệm nhé. Hy vọng bài viết chúng tôi cung cấp sẽ giúp bạn hiểu rõ vấn đề hơn.

Xem thêm

Tài liệu kế toán cần phải lưu trữ thế nào cho đúng và hợp pháp?

Không đăng ký mã số thuế TNCN ảnh hưởng thế nào đến quyền lợi người lao động?

Quy định và nguyên tắc kiểm toán báo cáo tài chính mà bạn nên biết